Nhắc đến sợi thủy tinh chắc hẳn bạn sẽ nghĩ rằng chúng chỉ được sử dụng làm nguyên liệu cách nhiệt. Nhưng bạn đã bao giờ nghe đến bê tông sợi thủy tinh chưa? Tầm quan trọng của vật liệu này như thế nào trong ngành xây dựng? Cùng theo dõi bài viết ngắn dưới đây của Chống thấm Nhật Đình để có được đáp án bạn nhé.
Nội dung tóm tắt bài viết
Bê tông sợi thủy tinh thực chất là loại bê tông có tính kiềm, có tên tiếng Anh là
Glass Fiber Reinforced Concrete (GRC). Chúng được sử dụng phổ biến trên thế giới từ nhiều năm qua. Chất lượng của loại bê tông này được đánh giá là khá ổn, thậm chí là tốt hơn so với bê tông truyền thống.
Bê tông sợi thủy tinh thực chất là loại bê tông có tính kiềm
Sự ra đời của bê tông sợi thủy tinh có thể khắc phục được tình trạng hư hỏng của bê tông khi gặp phản ứng kiềm. Do đó, các nhà nghiên cứu đã lồng những sợi thủy tinh vào bê tông. Giúp bê tông rất khó bị vỡ trong môi trường kiềm. Bê tông cốt sợi thường được sử dụng làm các tấm mặt tiền của căn nhà. Cũng như các kiến trúc cần sử dụng đến bê tông đúc sẵn.
Bê tông GRC hay còn biết đến với tên gọi là bê tông cốt sợi có thành phần chính là sợi thủy tinh, với mật độ khá dày. Thông thường trong thành phần của chất bê tông này bao gồm:
Đây là vật liệu không thể thiếu để sản xuất bê tông. Tuy nhiên, nó lại có hàm lượng rất thấp trong GRC, thông thường chỉ chiếm khoảng từ 0.3 % đến 0.35%. Do đó, trọng lượng của bê tông sợi thủy tinh nhẹ hơn rất nhiều so với bê tông thông thường.
Đây là thành phần quan trọng không thể thiếu, nó có tác dụng hòa lẫn các loại vật liệu khác. Đồng thời, tạo phản ứng hóa học để sản xuất bê tông. Sử dụng nước sạch với thể tích tiêu chuẩn để sản xuất bê tông cốt sợi.
Vật liệu này có tác dụng tăng thêm độ đặc cho hỗn hợp bê tông. Sử dụng loại cát sạch và mịn có kích thước trung bình nằm trong khoảng từ 0.3mm đến 0.6mm.
Đây chính là thành phần chính, có hàm lượng nhiều nhất để GRC an toàn với môi trường và sức khỏe của người dùng. Hàm lượng của sợi thủy tinh lên đến 10% tùy vào lượng xi măng.
Mặc dù những chất phụ gia là thành phần phụ nhưng nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chất lượng của bê tông cốt sợi. Thông thường nhà sản xuất sẽ sử dụng phụ gia Acrylic Polymer là sự lựa chọn hàng đầu nhằm tăng thêm độ dẻo. Sức bền cho bê tông. Một số phụ gia có thể hỗ trợ thêm cho bê tông sợi thủy tinh điển hình như: VCAS, cao lanh, than muội silica hay nhựa dẻo superplasticizer…
Thực tế, quy trình sản xuất bê tông sợi thủy tinh được các nhà sản xuất nghiên cứu phân tích. Đồng thời, chia thành hai phương pháp chính là phun GRC sử dụng làm bước đệm và đổ khuôn bê tông cốt sợi. Dĩ nhiên, mỗi phương pháp đều có quy trình và cách tiến hành riêng, cụ thể:
Phương pháp này được sử dụng cho các chi tiết cỡ lớn và được đánh giá là bền hơn so với các phương pháp khác. Thêm vào đó, hàm lượng sợi thủy tinh trong phương pháp này lên đến 5-6%. Quy trình này được tiến hành theo các bước tuần tự như sau:
Phun GRC sử dụng làm bước đệm
Phương pháp đổ khuôn bê tông cốt sợi được sử dụng cho các chi tiết nhỏ hơn. Theo đó, mật độ sợi thủy tinh cũng ít hơn. Ở phương pháp này được tiến hành theo các bước như sau:
Đổ khuôn sợi bê tông thủy tinh
Có thể nói, bê tông sợi thủy tinh là một trong những sản phẩm được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng. Độ bền cao. Từ đó, có thể thấy tầm quan trọng của sản phẩm này trong ngành xây dựng. Để giúp bạn có cái nhìn toàn diện hơn, dưới đây là một số ưu và nhược điểm của bê tông cốt sợi. Cùng theo dõi để biết được vai trò của nó quan trọng như thế nào bạn nhé.
Tầm quan trọng của sợi thủy tinh trong xây dựng bê tông
Thành phần chính của bê tông sợi thủy tinh chủ yếu là sợi thủy tinh và cát trộn xi. Vì thế, trọng lượng của nó nhẹ, mỏng tạo thuận lợi cho việc vận chuyển và tạo hình theo các thiết kế được yêu cầu. Qua đó, việc ứng dụng của bê tông cốt sợi cũng đa dạng hơn rất nhiều.
Tuy bê tông GRC mỏng nhẹ nhưng nó lại có khả năng chịu được cường độ lực cao từ 50 Mpa – 80 Mpa. Trong khi bê tông thông thường chỉ chịu được 30 MPa. Về độ uốn thì vật liệu này có thể chịu được 20 Mpa – 30 Mpa. Từ đó, giúp cho bê tông sợi thủy tinh có thể thích nghi với nhiều kiểu dáng. Đồng thời có thể đáp ứng được toàn bộ yêu cầu thiết kế khác nhau một cách tốt nhất.
Bê tông sợi thủy tinh có khả năng chống tia UV, tia cực tím, chống thấm và chống lại sự ăn mòn của muối. Nhờ tính kháng kiềm một cách tốt nhất. Vì thế, vật liệu này có độ bền cao, thích hợp với các công trình ngoài trời và trong nhà.
Mặc dù sở hữu rất nhiều ưu điểm, nhưng bê tông sợi thủy tinh cũng có những hạn chế nhất định. Điển hình như:
Qua những chia sẻ trên, chắc chắn bạn đã hiểu được phần nào bê tông sợi thủy tinh là gì? Tầm quan trọng của nó. Điều này cũng lý giải vì sao bê tông cốt sợi được ứng dụng phổ biến đến vậy. Từ công trình lớn đến nhỏ, bê tông cốt sợi đều có thể đáp ứng hoàn toàn mọi yêu cầu của khách hàng, từ chất lượng đến tính thẩm mỹ.
Ứng dụng nổi bật của bê tông sợi thủy tinh
Vì thế, bê tông cốt sợi là lựa chọn tốt nhất cho mọi công trình kiến trúc phức tạp, cầu kỳ. Điển hình như:
Nhìn chung, sự ra đời của bê tông sợi thủy tinh đã mang lại những tiện dụng, chất lượng cao, tính thẩm mỹ tốt nhất cho mọi công trình kiến trúc. Đồng thời, hứa hẹn là một loại vật liệu xây dựng của thế kỷ trong lĩnh vực xây dựng và nhiều lĩnh vực khác. Hy vọng thông tin bài viết đã mang lại những thông tin hữu ích về dòng sản phẩm này.
Nếu bạn cần tư vấn chi tiết hơn vui lòng liên hệ trực tiếp đến Hoặc truy cập vào website https://chongthamnhatdinh.com để được tư vấn, báo giá cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn khác dành riêng cho bạn. Trân trọng!
Sợi carbon là sợi công nghiệp, cấu tạo từ nguyên tử carbon (chứa 90% carbon).…
Butanox M50 là methyl ethyl ketone peroxide có công dụng chính là đóng rắn nhựa…
Epoxy là vật liệu chống thấm, chống ăn mòn, bám bụi được sử dụng khá…
Meta: Sợi thủy tinh là loại vật liệu đang được sử dụng phổ biến và…
Vật liệu Composite được ứng dụng nhiều trong cuộc sống hiện nay. Để có thêm…
Tấm carbon là loại sợi có cấu tạo từ tối thiểu 90% nguyên tử carbon.…